Một chiếc “du thuyền” vũ trụ hoạt động nhờ các phần tử mặt trời may bien tan gia re tụ lại trên bề mặt hình chiếc diều sẽ được phóng lên vũ trụ vào ngày 18/5 tới.
Tên lửa mang theo chiếc tàu đặc biệt có tên Ikaros của Nhật Bản này sẽ rời bệ phóng từ trung tâm Vũ trụ Tanegashima.
Khi đã ra ngoài không gian, “chiếc kén” hình trụ sẽ rời khỏi tên lửa, quay tròn 20 lần một phút.
Sự vận động này sẽ giúp mở rộng phần cánh buồm dài 14 m và mảnh hơn cả một sợi tóc người bán biến tần giá rẻ.
Chiếc tàu hình vuông này được trang bị các màng tế bào năng lượng mặt trời rất mỏng và sẽ sử dụng điện trở do năng lượng mặt trời tạo ra, giống như thuyền buồm đi trên biển dựa vào sức gió.
Tàu vũ trụ chạy bằng năng lượng mặt trời có những cánh buồm hình vuông.
Yuichi Tsuda, chuyên gia Cơ quan Vũ trụ Nhật Bản, cho biết: “Đây là công nghệ lai ghép giữa điện năng và áp suất.
Cánh buồm mặt trời là công nghệ di chuyển trên vũ trụ mà không cần đến nhiên liệu nếu chúng ta có ánh sáng mặt trời. Điện năng sẵn có cho phép chúng ta lái tàu đi xa hơn và có hiệu quả hơn trong hệ mặt trời”.
Các nhà khoa học sẽ điều khiển Ikaros bằng cách thay đổi góc độ mà các phân tử mặt trời đi ra khỏi phạm vi của những cánh buồm màu bạc.
Trong 6 tháng hoạt động, tàu vũ trụ Ikaros sẽ hướng tới hành tinh “chị em” của trái đất là sao Kim.
Nếu thành công, các nhà khoa học sẽ tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ xa hơn tới “người khổng lồ đỏ”, sao Mộc và Trojan, sử dụng những cánh buồm có kích thước gấp đôi của Ikaros.
Với trị giá 52 triệu USD, Ikaros là tàu vũ trụ đầu tiên sử dụng công nghệ năng lượng mặt trời để tiến sâu vào không gian. Những thí nghiệm trước đó mới chỉ dừng lại ở các quỹ đạo xung quanh trái đất.
Người phát ngôn của Cơ quan Vũ trụ Nhật Bản, nhận định: “Đây là tàu vũ trụ cánh buồm chạy bằng năng lượng mặt trời đầu tiên trên thế giới, kết hợp cả lực đẩy photon và tích tụ năng lượng qua màn mỏng trong quá trình đi xuyên hành tinh”.
Nhật Bản đã trở thành “người chơi” chính trên sân chơi vũ trụ trong những năm gần đây. Năm 2008, Nhật Bản đã lắp đặt một phòng thí nghiệm trị giá 1,5 tỷ USD trên ISS. Cơ quan này đã đề nghị Chính phủ Nhật Bản gửi một chú robot lên mặt trăng trong 5 năm tới và xây dựng trạm mặt trăng đầu tiên trên thế giới vào năm 2020.
Theo kế hoạch, nhiệm vụ của robot bao gồm lắp đặt một dụng cụ quan sát biến tần giá rẻ, thu thập các mẫu địa chất và gửi dữ liệu về trái đất. Robot cũng lắp đặt các tấm pin mặt trời để tạo năng lượng. Công việc này có thể khiến Nhật Bản tốn tới hơn 1,5 tỷ USD trong 10 năm tới.
Tags: máy biến tần 1 pha, máy biến tần 3 pha, may bien tan, máy biến tần, máy biến tần dùng để làm gì. Biến tần vào 1 pha 220V ra 3 pha 220V, máy biến tần 1 pha ra 3 pha, biến tần vào 1 pha 220v ra 3 pha 380v, ✅✅Tin tức chia sẻ, Tin tức, Tàu vũ trụ sử dụng điện trở do năng lượng mặt trời tạo ra, Máy biến tần
Xin cám ơn!