Công nghệ plasma chuyển rác thải đô thị thành điện năng
Sau nhiều năm triển khai các dự án quản lý rác thải ở nước ngoài, một số công ty Canada nhận ra rằng đã đến lúc giải quyết tình trạng rác thải đổ đống trên “sân nhà” may bien tan gia re. Tập đoàn Năng lượng Plasco ở thành phố Ottawa được cấp bằng sáng chế cho công nghệ plasma để chuyển rác thải đô thị thành điện năng. Quy trình này đã được áp dụng cho một nhà máy ở ngoại ô Barcelona (Tây Ban Nha). Đầu năm tới, Plasco sẽ vận hành thử một nhà máy xử lý rác liên doanh với chính quyền Ottawa trị giá 27 triệu USD ở thành phố này. Theo Brod Bryden, Tổng Giám đốc điều hành Plasco, Canada đang bắt kịp châu Âu về việc đem lại “màu xanh” cho các bãi rác. Công nghệ của Plasco sẽ chuyển 1 tấn rác thành năng lượng đủ dùng cho một hộ gia đình trong 45 ngày. Trong quá trình xử lý, một tấn rác này cũng cho ra 150 kg vật liệu rắn, trơ thích hợp dùng trong các dự án xây dựng bán biến tần giá rẻ, 5 kg lưu huỳnh nguyên chất, 200 kg nước thải và 300 g kim loại nặng không dùng được.
Một công ty khác đang thực hiện các dự án chuyển-rác-thành-nhiên liệu ở ngoài Canada là Richway Environmental Technologies, được biết đến với công nghệ biến rác thải hữu cơ, như rơm, thành điện và hạn chế khí thải trong quá trình xử lý.
Richway cho biết nhiều nhà đầu tư đã tìm đến đặt vấn đề liên doanh xây dựng các nhà máy tại British Columbia và Calgary. Tập đoàn Global Green Solutions của Mỹ sắp thương mại hóa công nghệ Verti-gro kết hợp ánh nắng, tảo và CO2 để sản xuất dầu thực vật và sau đó có thể được chuyển thành nhiên liệu sinh học. Một nhà máy thí điểm trị giá 3,5 triệu USD vừa được khởi công ở bang Texas. Theo Global, các giải pháp xử lý thông thường chỉ tạo ra 68 tấn dầu bắp trên mỗi 0,4 ha đất canh tác trong khi Verti-gro tạo ra 680 tấn trên cùng diện tích.
Trong khi một số doanh nghiệp tập trung chuyển đổi rác thải thường ngày thành nhiên liệu hoặc vật liệu mới, một số khác đang tìm cách xử lý rác thải độc hại thành vật liệu an toàn. Chẳng hạn, tập đoàn AMEC ở British Columbia đang thiết kế cơ sở làm sạch rác thải tại nhà máy sản xuất plutonium thời Thế chiến II ở bang Washington.
AMEC đang sở hữu công nghệ GeoMelt sử dụng nhiệt độ khoảng 2.000oC để nấu chảy chất thải rắn mà khi cứng lại thành chất rắn giống thủy tinh có thể chôn trong đất hoặc tái chế. “Đây là công nghệ xử lý chất thải phóng xạ độc nhất vô nhị”, John Stephens quản lý dự án cho biết. Dự án ở Washington sẽ kéo dài trong 2 năm, thời gian đủ để chứng minh tính hiệu quả của công nghệ GeoMelt với Bộ Năng lượng Mỹ trước khi ký hợp đồng hỗ trợ làm sạch địa điểm này vào năm 2028.
Hệ thống như vậy có thể giúp các hãng xe sử dụng động cơ nhỏ hơn trong các loại xe vì sẽ giảm trọng lượng và tăng hiệu suất tiêu hao nhiên liệu so với cách gắn thêm động cơ “lai”. Ước tính, việc trang bị hệ thống bơm ethanol vào xe sẽ tốn khoảng 1.000 USD và xe hơi sử dụng hệ thống này sẽ được sản xuất đại trà vào năm 2011.
Hệ thống chỉ sử dụng lượng nhỏ ethanol và bình chứa nhiên liệu này trong xe hơi cần được bơm lại sau 3 tháng. Bộ nạp điện tuabin được cài thêm để sản xuất điện. Hệ thống bơm ethanol với bộ nạp điện tuabin sẽ cho phép sản sinh điện nhiều hơn động cơ thường có cùng kích cỡ.
Áp suất và nhiệt độ cao hơn của máy nén khí kiểu tuabin có thể dẫn đến tình trạng sốc – xảy ra khi nhiên liệu và không khí trong động cơ cháy sớm làm giảm hiệu suất và có thể phá hoại động cơ. Công nghệ của MIT sẽ tránh vấn đề đó bằng cách bơm ethanol vào động cơ khi hiện tượng sốc có khả năng xảy ra. Ethanol sẽ bốc hơi và làm lạnh hỗn hợp nhiên liệu – không khí, ngăn nó không nổ cho đến khi động cơ sẵn sàng khởi động biến tần giá rẻ.
Tags: máy biến tần 1 pha, máy biến tần 3 pha, may bien tan, máy biến tần, máy biến tần dùng để làm gì. Biến tần vào 1 pha 220V ra 3 pha 220V, máy biến tần 1 pha ra 3 pha, biến tần vào 1 pha 220v ra 3 pha 380v, ✅✅Tin tức chia sẻ, Tin tức, Công nghệ plasma chuyển rác thải đô thị thành điện năng biến tần giá rẻ, Máy biến tần
Xin cám ơn!