Thứ Ba, 25 tháng 2, 2020

Khí methane ngầm đáp ứng nhu cầu năng lượng cho Rwanda

Khí methane ngầm đáp ứng nhu cầu năng lượng cho Rwanda
Với lượng khí methane lớn như thế, người ta cho rằng hồ này có thể đáp ứng nhu cầu năng lượng cho đất nước Rwanda trong vòng ít nhất 200 năm.
Hiện nay, nhiều công ty đang tìm cách khai thác nguồn khí này, như công ty EcoEnergy, đã đề nghị được ký hợp đồng với chính phủ Rwanda để đưa khí methane lên khỏi mặt hồ và thiết lập hệ thống phát điện may bien tan gia re.
Trên nguyên tắc, quá trình giải phóng methane sẽ không quá phức tạp và có thể thực hiện như sau: đưa nước ở gần đáy hồ sâu lên độ sâu khoảng 70m. Ở độ sâu này, áp lực nước suy giảm nên khí methane dễ dàng thoát khỏi mặt nước.
Những chất khí khác như carbon dioxide (CO2) và hydrogen sulphide vẫn hòa tan trong nước và sau đó được bơm ngược xuống độ sâu lúc đầu để tích tụ dần cùng khí methane. Trong khi đó, khí methane sau khi được giải phóng khỏi đáy hồ sẽ được thu dẫn vào đường ống lưu trữ và sử dụng biến tần giá rẻ.
Ông Isaac Gitoho, Giám đốc quản lý dự án của EcoEnergy cho biết công ty ông sẽ khai thác khí methane với độ tinh chất khoảng 95%. Theo dự tính, hàng chục tỉ m3 methane ở hồ Kivu trên sẽ bảo đảm năng lượng cho Rwanda, hạn chế phụ thuộc vào nguồn xăng dầu nhập khẩu và giảm đáng kể thực trạng chặt phá rừng để lấy gỗ làm chất đốt.
Thêm vào đó, Rwanda còn có thể xuất khẩu nguồn tài nguyên này cho các nước láng giềng lân cận của họ vốn cũng luôn trong tình trạng thiếu hụt năng lượng như CHDC Congo và Uganda
Từ cảnh sát cho đến linh mục, người dân… tại Bougainville đều đang vận hành xe cộ và máy phát điện của mình bằng nhiên liệu dầu dừa. Không chỉ rẻ, nó còn là nhiêu liệu thân thiện với môi trường. Hiện loại nhiên liệu này đang thu hút sự chú ý của các nước như Iran, các quốc gia châu Âu.
Nhiều năm qua, người dân Bougainville phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu nhập khẩu đắt đỏ. Việc thiếu hụt nhiên liệu thường xuyên xảy ra do các công ty “ém” lại để nâng giá bán.
Việc sử dụng năng lượng dầu dừa không phải là mới mẻ ở Bougainville. Người dân đảo này đã từng trải qua nhiều năm bất ổn với hàng ngàn người thiệt mạng trong cuộc chiến giành độc lập vào những năm 1990. Tình trạng nguồn cung nhiên liệu hạn hẹp đã buộc người dân đảo tìm các nguồn thay thế và dầu dừa là một lựa chọn của họ.
Trong thời bình, công nghệ mới đang đưa ngành công nghiệp chế biến dừa lên một tầm cao mới.
Theo đó, thông thường nhôm sẽ không phản ứng với nước bởi nó luôn hình thành một lớp màng bảo vệ khi tiếp xúc với ôxy. Sự pha trộn thêm gallium sẽ giúp ngăn lớp màng này hình thành, cho phép nhôm phản ứng với ôxy trong nước. Phản ứng sẽ phân tách ôxy và hydrô có trong nước, giải phóng khí hydrô.
Với loại nhiên liệu này, trong động cơ, các sản phẩm phụ của quá trình đốt cháy chỉ là nước, không hề có chất độc hại nào khác được thải ra.
Phế thải của quá trình còn cho ra ôxít của nhôm và gallium – hai sản phẩm có thể tái sử dụng để tiết kiệm chi phí và giảm giá thành hệ thống bán biến tần giá rẻ. Phương pháp này có thể áp dụng cho động cơ chạy bằng pin nhiên liệu hydrô hoặc những động cơ nhỏ hơn để thay thế cho khí gaz. Với mức giá bình quân chỉ vào khoảng 3 USD cho một gallon. Hiện Công ty AlGalCo LLC tại bang Indiana cũng đã nhận được giấy phép của Chính phủ Mỹ độc quyền thương mại hóa quá trình này, kể từ nửa cuối năm 2007.
Xin cám ơn!