Thứ Sáu, 20 tháng 3, 2020

TKNL cho màn hình máy tính nhờ công nghệ mới

TKNL cho màn hình máy tính nhờ công nghệ mới
Như vậy, ĐTDĐ sử dụng màn hình loại mới sẽ có khả năng đưa thông tin liên tục về tỷ giá, người đọc có thể xem những câu truyện dài hay những bộ phim dài tới 3 giờ đồng hồ mà không sợ may bien tan gia re bị ngắt quãng giữa chừng. Sự khác biệt giữa hai công nghệ này là màn hình mới không cần phải hiển thị màn hình chờ màu đen giống như các điện thoại hiện tại. Thay vào đó, nó sẽ được chiếu sáng bởi ánh sáng mặt trời hay sự di chuyển của chất lỏng trong màn hình.
Theo ông Mark Gostick, Giám đốc điều hành công ty Liquavista của tập đoàn Royal Philips Electronics, đèn nền của các thiết bị cầm tay là nhân tố làm giảm tuổi thọ pin nhanh nhất. Đèn nền tiêu tốn 90% năng lượng cung cấp cho màn hình trong khi đó, bản thân màn hình chiếm 30% năng lượng của toàn thiết bị biến tần giá rẻ.
Màn hình Liquavista tồn tại dựa vào các điện từ ẩm (electrowetting). Mỗi pixel chứa nước và dầu khô. Khi nguồn ánh sáng chiếu vào màn hình, các điện từ sẽ bám vào màn hình, đẩy các phân từ dầu khô sang hai bên và làm màn hình sáng. Màn hình Liquavista đầu tiên sẽ được ứng dụng vào đồng hồ, sau đó trên ĐTDĐ và dự tính 5 năm tới sẽ áp dụng vào máy tính xách tay.
Giám đốc điều hành Qualcomm, Mark Jacobs, cũng nhận định rằng màn hình là thành phần “ngốn” nhiều năng lượng nhất của máy. Ông này đang ra sức quảng cáo cho màn hình iMod mới của mình.
Màn hình iMod làm một tấm gương phức hợp. Hình ảnh hiện thị trên đó sẽ trở nên hữu hình khi ánh nắng mặt trời hay ánh sáng nhân tạo chiếu vào màn hình. Trong điều kiện thiếu sáng, ánh sáng tích hợp trong điện thoại sẽ chiếu sáng màn hình. Tuy nhiên, lượng ánh sáng này tiêu tốn ít năng lượng hơn màn hình LCD ở các loại điện thoại đang tồn tại trên thị trường.
Màn hình iMod đầu tiên sẽ hiển thị thông tin với các màu đen, trắng, xám. Trong tương lai, công ty sẽ phát triển màn hình màu. Jacobs cho biết với công nghệ này, màn hình ĐTDĐ của bạn sẽ không bao giờ tắt.
Vấn đề hiện tại là cả Qualcomm và Liquavista đều phải tìm cách thuyết phục các nhà sản xuất điện thoại rằng kinh phí sản xuất loại màn hình này không nhiều mà lại hoàn toàn có thể sản xuất với số lượng lớn.
Để trình bày nguyên tắc hoạt động này, hai sinh viên James Graham và Thaddeus Jusczyk đã làm ra một thiết bị thử nghiệm, đó là chiếc ghế sử dụng sức đè của con người khi ngồi lên để biến thành năng lượng. Nguồn năng lượng tích được có thể làm cho một chiếc bánh đà xoay, hay đủ cho một chiếc máy phát làm sáng 4 đèn điốt.
Hệ thống thu thập năng lượng từ những hoạt động của con người có tên gọi là “Xưởng đám đông”. Năng lượng thu được từ một cá nhân đương nhiên là không đáng kể. Nhưng nếu tập hợp được năng lượng của cả một thành phố thì khi đó chúng ta làm được nhiều việc lớn.
Ví dụ mỗi bước chân người có thể làm sáng một bóng đèn 60 wat. Nếu tích lũy được 28.527 bước chân, nguồn năng lượng này sẽ làm cho cả đoàn tàu chuyển động được trong vòng một giây. Thế nếu tích được 84.162.203 bước chân thì sao? Khi đó ta có thể đủ năng lượng để phóng một tàu con thoi lên vũ trụ!
“Xưởng đám đông” sẽ là một thiết bị kín bao gồm nhiều phần khác nhau, biến đổi dưới tác dụng những bước chân của con người, tích lũy rung động từ các chuyển động. Các thiết bị này sẽ được bố trí tại các điểm đông người đi bộ trong thành phố.
Như vậy cùng với các nguồn năng lượng khác như gió, mặt trời… dần dần sẽ tới một ngày con người bán biến tần giá rẻ chỉ sử dụng những năng lượng sạch mà thôi.
Xin cám ơn!