Nhu cầu cao
Châu Á với tỷ lệ tăng trưởng cao nhất thế giới đang đặt ra vấn đề phát triển năng lượng hạt nhân vì nguồn năng lượng hóa thạch (dầu mỏ) đang ngày càng cạn kiệt cùng với thảm họa về môi trường như vụ tràn dầu ở vịnh Mexico cũng như tình trạng khí thải CO2 tăng cao. Theo Hiệp hội Hạt nhân thế giới có trụ sở đặt tại London, hiện ở châu Á có 37 lò phản ứng hạt nhân lớn đang được xây dựng so với 18 lò ở phần còn lại của thế giới may bien tan gia re.
Tổng số lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động ở 5 nước trong khu vực này là 106 lò. Trung Quốc, một cường quốc mới nổi về điện hạt nhân cũng có kế hoạch tăng sản lượng điện hạt nhân lên gấp 8 lần vào năm 2020, tương đương với 70GW. Trung Quốc là thị trường tiêu thụ điện lớn thứ nhì thế giới sau Mỹ. Năm 2007, Trung Quốc từng đặt mục tiêu tăng công suất điện hạt nhân lên 40GW vào cuối năm 2020 nhưng giờ đây mục tiêu này có thể đạt sớm hơn 5 năm nên họ đặt ra mục tiêu bán biến tần giá rẻ cao hơn.
Hiện Trung Quốc có 11 lò phản ứng hạt nhân phát điện đang hoạt động với tổng công suất 9GW, chỉ chiếm trên 1% trong tổng sản lượng điện 874GW của nước này, còn điện sản xuất từ than đá chiếm đến 3/4. Dự kiến đến năm 2020, Trung Quốc sẽ có 28 nhà máy điện hạt nhân.