Theo một nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Mỹ, lợi ích của việc sử dụng lúa mạch trong sản xuất năng lượng sinh học không chỉ dừng lại ở các máy bơm nhiên liệu.
Cùng với Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp (ARS) của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) , các nhà khoa học bán biến tần giá rẻ đã phát hiện ra rằng có thể sử dụng hạt lúa mạch để sản xuất ethanol.
Các sản phẩm phụ của nó như rơm, vỏ và bã rượu khô (DDGS) có thể sử dụng để sản xuất dầu giàu năng lượng, hay còn gọi là dầu sinh học.
Dầu sinh học sau đó được sử dụng làm nhiên liệu cho giao thông vận tỉa, hoạc sản xuất nhiệt năng, điện năng cần thiết cho quá trình biến đổi hạt thành ethanol.
ARS là cơ quan nghiên cứu khoa học nội bộ chính của USDA, những kết quả nghiên cứu may bien tan gia re tại viện này sẽ hỗ trợ hướng ưu tiên của ADSA cho hhoạt động phát triển nguồn năng lượng sinh học.
Những nghiên cứu về lúa mạch được thực hiện bởi các nhà khoa học tại Trung tâm nghiên cứu ARS phía Tây tại Wyndmoor, Pa.:
kĩ sư hóa học kiêm trưởng nhóm nghiên cứu nhiệt phân Akwasi Boateng, nhà hóa học Charles Mullen, kĩ sư cơ khí Neil Goldberg, nhà hóa học Robert Moreau và trưởng nhóm nghiên cứu Kevin Hicks.
Những nhà nghiên cứu sản xuất dầu sinh học từ cả ba sản phẩm phụ của lúa mạch bằng công nghệ nhiệt phân nhanh - vụ nổ nhiệt ở cường độ lớn gây ra bởi sự thiếu oxy.
Trong điều kiện phòng thí nghiệm, một kg rơm và vỏ lúa mạch sản xuất được ½ kg dầu sinh học với hàm lượng năng lượng bằng ½ dầu nhiên liệu diesel số 2 (nhiên liệu dùng cho ô tô).
Hàm lượng năng lượng của dầu sinh học sản xuất từ bã rượu khô - loại không thể sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, cũng cao hơn khoảng 2/3 so với dầu nhiên liệu diesel số 2.
Tuy nhiên, loại dầu sinh học này nhớt hơn và có thời gian sử dụng ngán hơn so với các loại dầu sinh học sản xuất từ rơm hay vỏ.
Quá trình này cũng tạo ra sản phẩm phụ là than sinh học.
Than sinh học có thể tăng cường khả năng giữ nước và khoáng chất của đất.
Cải tạo đất bằng than sinh học có thể cô lập carbon trong đất tới hàng nghìn năm.
Nông dân ở các bang vùng Trung Atlantic và vùng phía Tây Nam có thể thu lợi từ việc sản xuất lúa mạch vụ đông trên đồng ruộng trong khi vẫn tiếp tục trồng ngô và các loại khác vào mùa hè.
Trồng lúa mạch vụ đông cho hoạt động sản xuất biến tần giá rẻ nhiên liệu sinh học cũng có thể giúp giảm xói mòn đất và lọc nitơ.
Tags: máy biến tần 1 pha, máy biến tần 3 pha, may bien tan, máy biến tần, máy biến tần dùng để làm gì. Biến tần vào 1 pha 220V ra 3 pha 220V, máy biến tần 1 pha ra 3 pha, biến tần vào 1 pha 220v ra 3 pha 380v, ✅✅Tin tức chia sẻ, Tin tức, Lợi ích của lúa mạch trong sản xuất năng lượng sinh học, Máy biến tần
Xin cám ơn!