Thứ Năm, 12 tháng 11, 2020

Tác dụng với sức khỏe của 10 loại nguyên liệu thường gặp

 Gia vị là thứ không thể thiếu trong gian bếp của gia đình, ngoài công dụng làm tăng độ ngon, mức độ hấp dẫn cho món ăn thì chúng còn rất có lợi cho cơ thể. Sau đây là danh sách những nguyên liệu nhà bếp có lợi cho sức khỏe bạn cần biết Máy khuếch tán tinh dầu tại Đà Nẵng.

Với những căn bệnh thông thường như cảm mạo, ho khan thay vì đến gặp bác sỹ hoặc uống thuốc điều trị bạn có thể nghĩ ngay đến những nguyên liệu nhà quen thuộc trong gian bếp nhà mình. Vậy đâu là những nguyên liệu nhà bếp có lợi cho sức khỏe?

Top nguyên liệu nhà bếp có lợi cho sức khỏe bạn cần biết Giá bộ khuếch tán tinh dầu:

1. Hạt tiêu giúp giữ ấm cơ thể

piperin và chanvixin là hai thành phần tạo nên vị cay hắc làm cho tiêu có vị cay.

Tiêu là một trong những nguyên liệu phổ biến trong nhà bếp với thành phần hóa học giàu vitamin C, bằng chứng cho thấy chỉ với một nửa cốc hạt tiêu xanh, vàng hay đỏ sẽ cung cấp tới hơn 230% nhu cầu canxi trong 1 ngày đối với 1 người.

Song song đó, hạt tiêu cũng có chứa tinh dầu từ 1,2-2%, 8% chất béo, 36% tinh bột, 4% tro, 5-9% piperin và 2,2-6% chanvixin. Đặc biệt, piperin và chanvixin là hai thành phần tạo nên vị cay hắc làm cho tiêu có vị cay.

Với những giá trị dinh dưỡng dồi dào vốn có nên tiêu chắc chắn đứng đầu trong danh sách những nguyên liệu nhà bếp có lợi cho sức khỏe. Về đặc tính tiêu thường vị cay, tính ấm, vì thế nên thêm tiêu vào các món ăn sẽ làm tăng hương vị món ăn, kích thích tiêu hóa.

Với những đối tượng đang mắc phải chứng cảm cúm, sử dụng các món ăn có nêm thêm tiêu để giúp cơ thể giữ ấm, chống viêm nhiễm hiệu quả. Đặc biệt hơn tiêu còn có tác dụng hỗ trợ chữa các chứng bệnh đau nhức người, đau họng, rối loạn tiêu hóa, đầy hơi khó tiêu hiệu quả.

2. Tỏi giúp ngăn ngừa ung thư

Trong thành phần của tỏi có chứa hàm lượng lớn vitamin A, B, C, D, PP, hidrad carbon, polisaccarit, inulin, fitoxterin và các khoáng chất khác cần thiết cho cơ thể như iốt, canxi, phốt pho, magiê, các nguyên tố vi lượng khác…

Chính vì tỏi có chứa nhiều vitamin, khoáng chất và đặc biệt chứa hợp chất allicin giúp làm giảm lượng cholesterol và ngăn ngừa đông máu, cho nên hiệu quả trong việc ngăn ngừa ung thư và vi khuẩn.

Đồng thời, tỏi còn có tác dụng bảo vệ tim, chống cảm lạnh, khôi phục phản ứng kháng thể ức chế, chống vi trùng xâm nhập. Đặc biệt ăn tỏi sống được chứng minh là tốt hơn nhiều.

Tỏi có chứa hàm lượng lớn vitamin A, B, C, D, PP, hidrad carbon, polisaccarit, inulin, fitoxterin và các khoáng chất khác cần thiết cho cơ thể như iốt, canxi, phốt pho, magiê, các nguyên tố vi lượng khác…

3. Hành lá có tác dụng chống bệnh tiểu đường

Theo Y học Cổ truyền, hành lá là loại nguyên liệu nhà bếp có vị cay, ngọt, đậm, tính ấm, nhiều nhựa, hàm lượng vitamin tương đối cao và nhiều khoáng chất khác. Chính vì thế hành lá được sử dụng nhiều trong các món ăn chẳng những giúp tăng thêm mùi vị, độ hấp dẫn mà còn có tác dụng giải cảm, diệt khuẩn, hành làm thông khí, khí đẩy huyết, huyết đẩy khí điều hòa kinh mạch và tạng phủ hiệu quả.

Đồng thời, trong thành phần hóa học của hành lá có chứa chất allylpropy có tác dụng giúp hạ thấp nồng độ glucose trong miệng và tĩnh mạch máu bằng cách làm tăng lượng insulin tự nhiên có sẵn của cơ thể. Thường xuyên ăn hành lá cũng giống như ăn tỏi sẽ giúp ngăn chặn chứng xơ vữa động mạch và bệnh tiểu đường hữu hiệu.

Chất allylpropy có tác dụng giúp hạ thấp nồng độ glucose trong miệng và tĩnh mạch máu bằng cách làm tăng lượng insulin tự nhiên có sẵn của cơ thể. Vì thế, ăn hành lá sẽ giúp ngăn chặn chứng xơ vữa động mạch và bệnh tiểu đường hữu hiệu.

4. Củ nghệ giúp kháng viêm

Nghệ là một loại củ lưu niên thuộc họ gừng, có nguồn gốc từ tây nam Ấn Độ, nghệ thường được sử dụng dưới dạng bột với nhiều mục đích khác nhau, nhưng đều mang đến những lợi ích nhất định cho cơ thể.

Các nghiên cứu cho thấy một muỗng canh bột nghệ có chứa 29 calo, 0.9g protein, 0.3g chất béo, 6.3g carbohydrat, 26% nhu cầu mangan mỗi ngày, 16% nhu cầu sắt, 5% kali và 3% vitamin C. Ngoài ra chất curcumin có trong củ nghệ có khả năng làm giảm 2 enzym gây viêm trong cơ thể, nên ăn nhiều nghệ sẽ giúp điều trị các triệu chứng viêm đối với các bệnh Crohn và viêm loét đại tràng.

Mặc khác, thường xuyên sử dụng nghệ trong các món ăn hàng ngày còn giúp hạn chế các triệu chứng của đau răng, tăng cường trí nhớ… Với những lợi ích to lớn như thế, củ nghệ xứng đáng trở thành nguyên liệu không thể thiếu trong gian bếp của mọi gia đình.

Thường xuyên sử dụng nghệ trong các món ăn hàng ngày còn giúp hạn chế các triệu chứng của đau răng, tăng cường trí nhớ

5. Quế, hồi có tác dụng giảm đau

Quế, hồi là hai loại gia vị có tính ấm thường được sử dụng trong các món ăn như bò kho, chạo quế, cá áp chảo quế, hồi… vừa giúp tạo mùi hương vừa có lợi cho sức khỏe.

Hoa hồi là nguồn cung cấp canxi, chất xơ, chất sắt dồi dào giúp hỗ trợ điều trị các chứng ho, cảm, đồng thời còn có công dụng làm dịu các triệu chứng đau ở dạ dày. Mặc khác, lượng estrogen chứa trong Hoa hồi cũng giúp kích thích tuyến sữa hiệu quả cho phụ nữ mang thai và cho con bú.

Ngoài công dụng giữ ấm cơ thể quế còn có tác dụng hạ đường huyết đối với bệnh nhân tiểu đường tuýp 2, đồng thời giảm đáng kể hàm lượng cholesterol có hại trong cơ thể.

Quế, hồi là hai loại gia vị có tính ấm thường được sử dụng trong các món ăn như bò kho, chạo quế, cá áp chảo quế, hồi… vừa giúp tạo mùi hương vừa có lợi cho sức khỏe.

6. Gừng giúp giải cảm hiệu quả

Khi nhắc đến nguyên liệu nhà bếp có lợi cho sức khỏe người ta thường nghĩ ngay đến gừng. Và đây là nguyên liệu được sử rất nhiều trong các món ăn thuần Việt và cũng thường dùng để khử mùi đối với các loại cá và nội tạng… đồng thời rất có lợi cho hệ tiêu hóa và cơ thể.

Gừng có vị cay, tính hơi ấm nên có công dụng chữa các chứng cảm lạnh, giải cảm, tiêu đờm, giúp hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, chất cineol có trong gừng có tác dụng tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn tồn tại trong cơ thể.

Gừng có vị cay, tính hơi ấm nên có công dụng chữa các chứng cảm lạnh, giải cảm, tiêu đờm, giúp hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng hơn.

7. Giấm gạo, giấm táo giúp cân bằng lại pH

Các loại giấm là nguyên liệu thân thiện trong nhiều gian bếp của gia đình, chúng thường được sử dụng để chế biến thành nước sốt ngon lành cho các món salad, hoặc đơn giản dùng để khử mùi hôi hiệu quả. Việc thường xuyên sử dụng giấm trong các bữa ăn còn mang đến nhiều công dụng đối với sức khỏe.

Một trong những công dụng hiệu quả từ giấm là giúp cân bằng độ pH trong cơ thể, giúp dạ dày phân hủy thức ăn nhanh chóng để cơ thể hấp thụ hiệu quả. Chính vì thế giấm được sử dụng với một liều lượng phù hợp sẽ rất có lợi cho hệ tiêu hóa, tránh tình trạng dùng quá nhiều sẽ gây phản tác dụng.

Một trong những công dụng hiệu quả từ giấm là giúp cân bằng độ pH trong cơ thể, giúp dạ dày phân hủy thức ăn nhanh chóng để cơ thể hấp thụ hiệu quả.

8. Củ hành tím có chứa chất chống oxy hóa mạnh mẽ

Củ hành tím là một trong những nguyên liệu được đánh giá là giàu dinh dưỡng, có thể thấy cứ 100g hành tím có chứa đến 415-1,917mg chất chống ôxy hóa, chất xơ là 1.5g, 0.2g chất béo, vitamin E 0.01mg, vitamin C 9.4mg, thiamine (B1) là 0.056mg, riboflavin (B2) 0.042 mg và các khoáng chất như kali, magiê, kẽm, sắt, phốt pho…

Đặc biệt trong thành phần của hành tím cũng có nhiều chất chống ôxy hóa có tác dụng trung hòa các gốc tự do gây ra các bệnh liên quan đến ung thư như ung thư trực tràng, thực quản, buồng trứng...

100g hành tím có chứa đến 415-1,917mg chất chống oxy hóa, chất xơ là 1.5g, 0.2g chất béo, vitamin E 0.01mg, vitamin C 9.4mg, thiamine (B1) là 0.056mg, riboflavin (B2) 0.042 mg và các khoáng chất như kali, magiê, kẽm, sắt, phốt pho…

9. Mật ong hỗ trợ tiêu hóa

Về giá trị dinh dưỡng cho thấy, mật ong chứa nhiều fructose (khoảng 38,5%) và glucose (khoảng 31,0%) các vitamin và khoáng chất khác.

Mật ong là hỗn hợp của các loại đường và các thành phần khác, được biến đến như nguyên liệu với nhiều tác dụng như: làm đẹp, hỗ trợ tiêu hóa và điều trị một số chứng bệnh cơ bản một cách hiệu quả.

Về giá trị dinh dưỡng mật ong chứa nhiều fructose (khoảng 38,5%) và glucose (khoảng 31,0%) các vitamin và khoáng chất khác, vì thế thường xuyên sử mật ong sẽ giúp bổ sung lại lượng đường huyết bị thiếu hụt do các hoạt động của cơ thể và giảm mệt mỏi cho cơ bắp.

Một lợi ích hiệu quả từ mật ong là giúp điều trị các chứng bệnh cảm cúm, ho, sử dụng mật ong cũng có lợi cho hệ tiêu hóa, giúp chữa lành các vết thương, làm dịu các vết bỏng, thân thiện với làn da…

10. Ớt giúp cải thiện tuần hoàn máu

Ớt là một loại quả gia vị hết sức quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày và được tin dùng khắp mọi nơi.

Ớt thường dùng ăn trực tiếp hoặc dùng kèm với các món ăn, là thức gia vị không thể thiếu đối với nhiều người. Đây là thực phẩm chứa nhiều vitamin A, vitamin C cao gấp 5-10 lần so với cà chua và cà rốt.

Chính vì thế, ngoài công dụng giúp tăng vị và tăng sự kích thích cho món ăn thêm phần ngon miệng, ớt còn rất tốt cho cơ thể khi có chứa chất capsaicin có công dụng giảm đau nhanh chóng. Đặc biệt, ớt còn giúp cải thiện hệ tuần hoàn máu, khiến chúng hoạt động hiệu quả hơn.

Ngoài ra, các bệnh như đau bụng, đau răng, nhức đầu, sưng cổ họng, thần kinh cũng có thể được Máy khuếch tán tinh dầu công suất lớn điều trị bằng ớt.

Ớt là thực phẩm chứa nhiều vitamin A, vitamin C cao gấp 5 đến 10 lần so với cà chua và cà rốt.

Tác dụng với sức khỏe của 10 loại nguyên liệu thường gặp

Ngoài nội dung thông tin Tác dụng với sức khỏe của 10 loại nguyên liệu thường gặp bạn có thể tham khảo thêm nhiều thông tin khác tại danh mục Máy khuếch tán tinh dầu ở Đà Nẵng . Blue Global là công ty chuyên nhập khẩu và phân phối cũng như bảo hành chính hãng các sản phẩm Máy khuếch tán tinh dầu

Nội dung bài viết Tác dụng với sức khỏe của 10 loại nguyên liệu thường gặp được chúng tôi tổng hợp từ internet vẫn đang trong quá trình xác thực và kiểm chứng, thế nên mọi thông tin của bài viết có thể không chính xác hoàn toàn.

Nếu nội dung bài viết này đã làm phiền hoặc ảnh hưởng tới bạn hãy gủi phản ảnh cho chúng tôi ngay.

Xin cảm ơn!